Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 30 tháng 5, 2013

ĐẶC TÍNH LOÀI MỐI


Mối,ong,kiến được xếp vào nhóm côn trùng "xã hội”,mỗi tổ mối là một "đơn vị sống” hoặc là một "xã hội”riêng biêt.Tùy từng loài mà tổ của chúng có từ vài trăm con đến hàng chục triệu con.

Theo giám định trên thế giới có trên 2700 loài,ở Việt Nam có 80 loài. Các loài có sự khác nhau về hình thái ,số lượng cá thể, cấu trúc tổ…song đều có sự giống nhau là chúng sống quần thê.Mỗi quần thể đều có sự phân công theo chức năng.
Ví dụ: loài mối nhà tổ mối trưởng thành có trên 10 triệu cá thể. Ngăn chặn sự tấn công của mối là điều thiết yếu để tránh những tác hại mà chúng có thể gây ra.
Tổ mối: loại mối khác nhau thì cấu tạo mối khác nhau,tổ mối chia làm 2 dạng.
Tổ mối ở trong gỗ:
Ở Việt Nam loài mối thương gặp là loài mối gỗ khô.Tổ chỉ là các hang rỗng,chúng đi đường dích dắc trong gỗ,nơi chúng ở thường xuất hiện phân ở ngoài.Chúng đùn phân ra ngoai tổ nên dễ dàng phát hiện chúng. Chúng là loài mối gỗ khô nhưng chúng vẫn có thể tấn công đến sách, quần áo nơi cận tổ.Số lượng của loài này khoảng ba bốn trăm con,chỉ cần phát hiện tổ ta dùng xi lanh thuoc diet moi tan goc trực tiếp vào tổ.
Sự liên hệ của mối đến đất và nguồn nước:
Tất cả các loài mối khi xây kiến trúc tổ đều có nhu cầu đất hoặc nước ở ngoài tổ,phần lớn các tổ mối thường xây theo hệ thống một tổ chính và nhiều tổ phụ để chứa số lượng mối lơn.Tổ chính có mối vua và mối chúa.
Hệ thống tổ của loài mối nhà vừa ở dưới đất nền và các cấu kiện ở phía trên,đôi khi nằm hoàn toàn ở phía trên những vẫn có đường nối vớ nguồn nước.
Đề đập, độ rỗng của tổ mối có ảnh hưởng độ bền vững của công trình nên việc phát hiện tổ để diet moi tan goc rất cần thiết.
Các thành phần trong tổ mối:
Tổ mối trưởng thành gồm các thành phần:Mối chúa,mối cánh,mối lính,mối thờ và trứng mối.

-Mối chúa có trọng lương lớn 300 lần trọng lượng mối lao động,đảm nhiêm chức năng sinh sản chính trong tổ.Diet moi tan goc phải diệt được mối chúa mới diệt được tổ mối hoàn toàn. Mối chúa và mối vua sống ở trung tâm của tổ,chúng thường không ra khỏ tổ và có thể rời từ tổ chính đến tổ phụ nếu gặp trường hợp ngập úng.Cả quãng đời trưởng thành của mối chúa được dành cho việc để trứng với mật đọ 1trứng/1phút.
-Mối cánh do mối non trải qua một số lần lọt xác mà thành. Chúng cũng đi kiếm ăn như mối lao động. Vào mùa xuân khi áp xuất không khí thích hợp nhất là trước các cơn mưa dông chúng bay ra khỏi tổ và bay tới những nơi có ánh sáng đèn.Sau 10-15 phút bay chúng rụng cánh, con đực tìm con cái cắn đuôi, con cái dẫn đi tìm nơi trú ngụ, chúng tìm đến các vết nứt do lún hoặc điểm thích hợp sẽ tạo ra tổ mới.Để phòng được mối lâu dài phải loại bỏ được những điểm mà mối cánh có thể làm tổ.
-Mối lính có bộ phần đầu và hai hàm răng phát triển.Đầu có màu nâu hồng và hạch độc, mỗi khi chiến đấu tiết ra chất sữa màu trắng có tính axit. Mối lính có chức năng canh phòng, báo động, trinh sát hộ vệ mối lao động đi kiếm ắn. Cố tiềng động lớn bất thường, thay đổi cường độ ánh sáng, mùi lạ hoặc đượng mùi bị phá vớ mối linh xông ra nơi có sự cố và báo động cho mối khác.Một con báo động những con khác truyền tiếp tạo những tiếng rào rào, tai ta có thể nghe được, nhờ đặc điểm này mà ta có thể phát hiện mối đang họat động và tiến hành diệt mối tận gốc.
-Mối thợ còn gọi là mối lao động cũng từ mối non trải qua 5-7 lần lọt xác mà thành. Mối thợ có màu trắng sữa đồng đều từ đầu đến bụng là thành phàn quan trọng trong tổ,chiếm tới 80% tổng số mối. Mộ thờ đảm nhiệm hầu hết các công việc của tổ:kiếm thức ăn,xây dựng tổ nuôi mối chúa,mối non,mối lính bằng thức ăn đã được chế biến qua đường ruột. Mối thợ cũng tham gia chiến đấu khi mối ở tổ khác tấn công hoặc bị xâm lấn. Mối thờ là điểm giao lưu từ trong tổ với bên ngoài bên mối thờ được lợi dụng để tiêu diệt hệ thống tổ một cách gián tiếp như đầu độc hoặc lây bênh lan truyền.
Thức ăn của mối:
Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là các sản phẩm thực vật trong đó thành phần quan trọng là chất xơ nên đối tượng bị mối xâm hại rất đa dạng.
-Thực vật sống: cung cấp thức ăn và nước cho chúng như bạch đàn,chè,mía...
-Thực vật khô: loài mối nhà tiêu hóa được chất xư nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy,vải ...đều được chúng phá hoại. Mối có thể đục qua nhiều lớp vật liệu khác như xốp cách âm, cao su để tìm đế thức ăn đồng thời mang theo đất và đọ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng.Các loài mối khác nhau thì ăn chất xơ của gỗ ở trạng thái khác nhau.
Ví dụ: Mối nhà thích ăn gỗ thông trăng, xám trăng ...còn tốt nguyên. Mối dất lại thích ăn gỗ hơi mục...
Kỹ thuật nhử mối để tiêu diệt cần quan sát và lựa chọn mồi thích hợp, tác động thêm chất dinh dưỡng như nước đường hoặc các chất dẫn dụ khác.

Mọi chi tiết xin liên hệ
TRỤ SỞ: 80- NGÕ 72 –NGUYỄN  TRÃI-THANH XUÂN– HÀ NỘI ĐT: 0435.6.901.17
VPĐD 460/16 THỤY KHUÊ TÂY HỒ  04.6291.33.47
VPĐD SỐ NHÀ 33 KTT BDXD PHÚ DIỄN- CẦU DIỄN 04.6292.20.70
VPĐD SỐ 26 NGÕ 154 ĐÌNH THÔN MỸ ĐÌNH  04.6292.14.64
VPĐD MINH KHAI :SỐ 10/81/154 MINH KHAI-HAI BÀ TRƯNG-HÀ NỘI
ĐT: 0435.6.901.17

''GIÁ CẢ LUÔN CẠNH TRANH,UY TÍN LÀ SỨC MẠNH''